[ Java ] Kế thừa trong Java - Ví dụ 2: Sử dụng phương thức khởi tạo trong kế thừa [Inheritance in Java]

Kế thừa trong Java (Inheritance)
Ví dụ 2: Xây dựng các lớp theo mô hình

Trong đó:
  - Phép công: tử / mẫu + a
  - Phép trừ: tử / mẫu - b
  - Rút gọn: rút gọn phân số tử / mẫu

Yêu cầu:
  - Khởi tạo đối tượng cho các lớp PhepCong, PhepTru, RutGon
  - In kết quả tương ứng của từng đối tượng.

[Cài đặt chương trình với NetBean]
- Xây dựng Project như hình sau:



- Cài đặt các lớp:

/*** class ToanHoc ***/

package kethua2;
public class ToanHoc {
    String tenPT; // ten phep toan
    int soTH;// So toan hang
    // Phuong thuc khoi tao
    public ToanHoc(String tenPT, int soTH){
        this.tenPT=tenPT;
        this.soTH=soTH;
    }
    // Phuong thuc in ket qua
    void InKQ(){
        System.out.println("\n IN KET QUA:");
        System.out.println("\n + Ten phep toan: "+ tenPT);
        System.out.println("\n + So toan hang: "+soTH);
    }
}


/*** class PhepCong ***/

package kethua2;
public class PhepCong extends ToanHoc{
    int tu,mau,a;
    // khoi tao
    public PhepCong(String tenPT, int soTH, int tu, int mau, int a){
        super(tenPT,soTH);
        this.tu=tu; this.mau=mau; this.a=a;
    }
    // Phep cong tu/mau +a
    void PhepCong(){
        tu=tu+mau*a;
    }
    // in ket qua
    void InKQ(){
        super.InKQ();
        PhepCong();
        System.out.println("\n Ket qua: "+ tu+"/"+mau);
    }
   
}


/*** class PhepTru ***/
package kethua2;
public class PhepTru extends ToanHoc{
 int tu,mau,b;
    // khoi tao
    public PhepTru(String tenPT, int soTH, int tu, int mau, int b){
        super(tenPT,soTH);
        this.tu=tu; this.mau=mau; this.b=b;
    }
    // Phep cong tu/mau - b
    void PhepTru(){
        tu=tu-mau*b;
    }
    // in ket qua
    void InKQ(){
        super.InKQ();
        PhepTru();
        System.out.println("\n Ket qua: "+ tu+"/"+mau);
    }  
}



/*** class RutGon ***/

package kethua2;
public class RutGon extends ToanHoc{
    int tu, mau;
    // khoi tao
    public RutGon(String tenTP, int soTH, int tu, int mau){
        super(tenTP,soTH);
        this.tu=tu; this.mau=mau;
    }
    // phuong thuc tim uoc chung lon nhat
    int UCLN(int a, int b){
        while(a!=b)
        {
            if (a>b)
                a=a-b;
            else b=b-a;
        }
        return a;
    }
    // phuong thuc rut gon
    void RutGon(){
        int uc=UCLN(tu,mau);
        tu=tu/uc;
        mau=mau/uc;
    }
    // in ket qua
    void InKQ(){
        super.InKQ();
        RutGon();
        System.out.println("\n Ket qua: "+ tu+"/"+mau);
    }
}



/*** class KeThua2 (class Main) ***/

package kethua2;
public class KeThua2 {
    public static void main(String[] args) {
        // khoi tao doi tuong PhepCong
          PhepCong t=new PhepCong("Phep cong",2,4,5,6);
          t.InKQ();
          // Khoi tao doi tuong PhepTru
          PhepTru t1=new PhepTru("Phep tru",2,7,5,1);
          t1.InKQ();
          // Khoi tao doi tuong RutGon
          RutGon t2=new RutGon("Rut gon",1,6,8);
          t2.InKQ();
    }
}

Một số tài liệu và khoá học bổ ích dành cho bạn: 

# Tài liệu: Lập trình hướng đối tượng JAVA core dành cho người mới bắt đầu học lập trình [Click để xem]

# Khoá học online: Lập trình Java trong 4 tuần [Click để xem]

[ Java ] Kế thừa trong Java - Ví dụ 1: Xây dựng các lớp để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và tam giác [ Inheritance in Java ]

Kế thừa trong Java (Inheritance)
Ví dụ 1: Xây dựng các lớp theo mô hình

Yêu cầu:
- Khởi tạo 2 đối tượng của lớp HCN và TamGiac
- In kết quả.

[Cài đặt chương trình]
- Tạo Project với các thành phần như hình vẽ


- Cài đặt các lớp như sau:

/*** Class HinhHoc ***/
package kethua1;
import java.util.Scanner;
public class HinhHoc {
    String tenHinh;
    int soCanh;
    // Phuong thuc nhap
    void Nhap(){
        Scanner in=new Scanner(System.in);
        System.out.print("\n Nhap ten hinh: ");
        tenHinh=in.nextLine();
        System.out.print("\n Nhap so canh: ");
        soCanh=in.nextInt();
    }
    void InKQ(){
        System.out.println("\n IN KET QUA: \n + Ten hinh: "+tenHinh+"\n + So canh: "+soCanh);
    }
}

/*** Class HCN ***/
package kethua1;
import java.util.Scanner;
public class HCN extends HinhHoc{
    float a,b;
    // Nap chong phuong thuc Nhap
    void Nhap(){
        tenHinh="Hinh chu nhat";
        soCanh=4;
        System.out.print("\n NHAP THONG TIN HINH CHU NHAT:");
        Scanner in=new Scanner(System.in);
        System.out.print("\n - Nhap canh a: ");
        a=in.nextFloat();
        System.out.print("\n - Nhap canh b: ");
        b=in.nextFloat();
    }
    // Phuong thuc tinh chu vi
    float ChuVi(){
        return (2*(a+b));
    }
    // Phuong thuc tich dien tich
    float DienTich(){
        return a*b;
    }
    // Phuong thuc InKQ
    void InKQ(){
        super.InKQ();// Goi phuong thuc InKQ() cua lop cha
        System.out.println("\n + Chu vi : "+ ChuVi()+"\n + Dien tich :"+DienTich());
    }
}

/*** Class TamGiac ***/
import java.util.Scanner;
public class TamGiac extends HinhHoc{
    float a,b,c;
    // Nap chong phuong thuc Nhap
    void Nhap(){
        tenHinh="Hinh tam giac";
        soCanh=3;
        System.out.print("\n NHAP THONG TIN HINH TAM GIAC:");
        Scanner in=new Scanner(System.in);
        System.out.print("\n - Nhap canh a: ");
        a=in.nextFloat();
        System.out.print("\n - Nhap canh b: ");
        b=in.nextFloat();
        System.out.print("\n - Nhap canh c: ");
        c=in.nextFloat();
    }
    // Phuong thuc tinh chu vi
    float ChuVi(){
        return (a+b+c);
    }
    // Phuong thuc tich dien tich
    float DienTich(){
        float p=ChuVi()/2;
        return ((float)Math.sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)));
    }
    // Phuong thuc InKQ
    void InKQ(){
        super.InKQ();// Goi phuong thuc InKQ() cua lop cha
        System.out.println("\n + Chu vi : "+ ChuVi()+"\n + Dien tich :"+DienTich());
    }  
}

/*** Class KeThua1 (class Main) ***/
package kethua1;
public class Kethua1 {
    public static void main(String[] args) {
        // Khoi tao doi tuong HCN
        HCN t=new HCN();
        t.Nhap();
        t.InKQ();
        // Khoi tao doi tuong TamGiac
        TamGiac t1=new TamGiac();
        t1.Nhap();
        t1.InKQ();
       
       
    }
}

>> Tải Project Tại đây - Lưu ý: sau 5s, click BỎ QUA QUẢNG CÁO 

[C\C++] Những lỗi thường gặp khi mới bắt đầu lập trình C++ [Common Programming Mistakes]

C++ là một ngôn ngữ mạnh, đa nền tảng. Việc học lập trình C++ không phải là chuyện đơn giản như nói là có thể làm được mà nó là một quá trình tích lũy kinh nghiệm trên cơ sở thực hành thường xuyên. Những người mới bắt đầu với ngôn ngữ này thường gặp phải những lỗi làm họ sớm nản lòng, nhưng thực sự những lỗi đó có quá khó không? Vì vậy bài viết này sẽ cố gắng giải thích một số lỗi cơ bản thường gặp phải đối với những ai mới bắt đầu (beginners) học lập trình C++.


1. Không khai báo biến (Undeclared Variables)
int main()
{
   cin>>x;
   cout<<x;
}
Tại sao chương trình trên lại bị lỗi nhỉ? Confused smile
- Lý do là trình biên dịch của bạn không biết x là cái gì. Bạn cần phải khai báo biến x. 

Ví dụ như:

int main()
{
  int x;
  cin>>x;
  cout<<x;
}
–> Hãy nhớ khai báo biến.

2. Không khởi tạo giá trị cho biến (uninitialized variable)
Hãy xem đoạn chương trình dưới đây:

int count;
while(count<100)
{
  cout<<count;
}
Bạn tự hỏi, tại sao chương trình lại không in ra gì hết vậy?

Lưu ý rằng, ở đoạn chương trình trên, biên count chưa được khởi tạo giá trị. Vì vậy khi chương trình chạy nó có thể là giá trị bất kỳ nào trong dãy các số nguyên (int). Có thể nó sẽ có giá trị là 586 chẳng hạn, vậy thì nó sẽ không vào trong vòng lặp while khiến cho kết quả chương trình bị sai, có thể chương trình sẽ in ra kết quả là các giá trị rác từ –1000 đến 99.
–> Nên nhớ khởi tạo giá trị cho biến.

3. Thiết lập một biết với một giá trị chưa khởi tạo
int a, b;
int sum=a+b;
cout<<"Enter two numbers to add: ";
cin>>b;
cout<<"The sum is: "<<sum;
Khi chạy (RUN):
Enter two numbers to add:
 1
 3
The sum is: -1393
Có gì sai với chương trình trên?

Thông thường các lập trình viên mới bắt đầu tin rằng các biến làm việc giống như phương trình (equations). Nếu bạn chỉ định một biến bằng kết quả của một toán tử trên nhiều biến khác mà bất cứ khi nào những thay đổi biến số (ở đây là a và b), giá trị của biến cũng sẽ thay đổi. Trong C++, phép gán (assignment) không làm việc trong trường hợp này: đó là một cách đối phó. Khi bạn gán giá trị cho một biến, nó có có giá trị đó cho đến khi bạn gán cho nó một giá trị khác. Trong chương trình ví dụ trên, bởi vì a, b không được khởi tạo giá trị nên tổng của chúng sẽ là một giá trị rác ngẫu nhiên.

Có thể sửa chương trình trên như sau:
int a, b;
int sum;
cout<<"Enter two numbers to add: ";
cin>>b;
cin>>a;
sum=a+b;
cout<<"The sum is: "<<sum;

4. Sử dụng một dấu bằng trong phép so sánh (Using the single equal sign to check equality)

char x='Y';
while(x='Y')
{
  //...
  cout<<"Continue? (Y/N)";
  cin>>x;
}
Tại sao vòng lặp của tôi không bao giờ kết thúc?

Nếu bạn sử dụng một dấu bằng trong phép so sánh, chương trình của bạn thay vì so sánh giá trị bên trái có đúng với giá trị bên phải hay không thì nó sẽ thực hiện phép gán giá trị bên phải cho bên trái, và phép gán này tất nhiên trả về giá trị TRUE. Do đó vòng lặp không bao giờ kết thúc. Do đó bạn nên nhớ sử dụng == cho phép so sánh của mình. Và lời khuyên trong trường hợp này là nên đặt biến phía bên phải giá trị để cho chương trình báo lỗi thay vì thực hiện một vòng lặp vô hạn. Chương trình có thể viết lại như sau:

char x='Y';
while('Y'==x)
{
  //...
  cout<<"Continue? (Y/N)";
  cin>>x;
}
5. Không khai báo hàm (Undeclared function)
int main()
{
  menu();
}
void menu(){ //...}
Chương trình trên đã xảy ra lỗi gì?

Trình biên dịch không biết hàm menu() được khai báo trong hàm main() là cái gì. Lý do là bạn đã định nghĩa hàm menu() phía dưới hàm main(). Do đó bạn nên viết hàm menu() phía trên hàm main(), hoặc sử dụng một khai báo nguyên mẫu (prototype ) cho hàm menu() của bạn nếu bạn muốn định nghĩa nó bên dưới hàm main(), giống như:
void menu();
int main()
{
  menu();
}
void menu(){ ...}
6. Thừa dấu chấm phẩy (Extra semicolons)
int x;
for(x=0; x<100; x++);
cout<<x;
Output chương trình của bạn là bao nhiêu? Có thực sự là tổng từ 0 – 99?

Tất nhiên kết quả chương trình đưa ra không phải theo ý bạn muốn. Bởi vì trong chương trình trên bạn đã thừa một dấu chấm phẩy (;) sau vòng lặp for. Nếu bạn đặt thừa một dấu chấm phẩy ở bất kỳ nơi nào trong chương trình thì thì rất có thể chương trình của bạn sẽ báo lỗi. Đoạn chương trình trên đúng sẽ là:

int x;
for(x=0; x<100; x++)
cout<<x;

7. Vượt quá giới hạn của mảng (Overstepping array boundaries)

int array[10];
//...
for(int x=1; x<=10; x++)
cout<<array[x];
Câu hỏi đặt ra: Tại sao chương trình có chạy ra có kết quả không đúng?

Bạn nên nhớ rằng, một mảng khi khai báo sẽ bắt đầu từ phần tử số 0 chứ không phải là số 1, và kế thúc sẽ là độ dài của mảng khai báo trừ đi 1. Ví dụ, nếu bạn có một mảng 10 phần tử, phần tử đầu tiên trong mảng của bạn là phần tử 0 và phần tử cuối cùng là phần tử thứ 9. Chương trình trên sửa lại như sau:

int array[10];
//...
for(int x=0; x<10; x++)
cout<<array[x];
8. Lạm dụng các toán tử &&, || (Misusing the && and || operator)

int value;
do
{
 //...
 value=10;
}
while(!(value==10) || !(value==20))

Chương trình trên sai, tại sao ? Disappointed smile

Bạn nên nhớ một chút tới công thức của hàm Boolean là: !(A || B) tương đương với !A && !B
Do đó chương trình đúng sẽ là:
int value;
do
{
  //...
  value=10;
}while(!(value==10) && !(value==20))
Đây chỉ là bước khởi đầu trong con đường lập trình. Còn nhiều chướng ngại ở phía trước. Do đó chúng ta phải cố gắng thật nhiều!


[TxT sưu tầm]

[ C\C++ ] Thuật toán MidPoint_Line - Vẽ đoạn thẳng [ Kỹ thuật Đồ họa máy tính ]

* Thuật toán MidPoint_Line - Vẽ đoạn thẳng (xét 0<=k<=1)


* Cài đặt thuật toán: 
   Ứng dụng MidPoint_Line  để vẽ đoạn thằng AB với A(100,100); B(300,200)

[Code Turbo C++]

#include<iostream.h>
#include<conio.h>
#include<stdio.h>
#include<graphics.h>
#include<math.h>

// ham lam tron
int Round(float a){
 return (int)floor(a+0.5);
}

// MidPoint_Line

void Mid_Line(int x1, int y1, int x2, int y2, int c)

 int x, y, dx, dy,d;
 y = y1;
 dx = x2 - x1;
 dy = y2 - y1;
 d= dy - dx/2;
 for (x=x1; x<=x2; x++)
  {
   putpixel(x, y, c);
   if (d <= 0)
     d = d + dy;
   else
    {
      y ++;
      d = d + dy - dx;
     }
   }
}

// ham main
void main(){
 clrscr();
 int driver=DETECT, mode;
 initgraph(&driver,&mode,"C:\\TC\\BGI"); /* Ban co the thay doi Path tuy vao may cua ban */
 cout<<"\n Ve duong thang:\n";
 gotoxy(100,100);
 Mid_Line(100,100,300,200,4);
 getch();
}

// đề nghị độc giả giải quyết tiếp các trường hợp khác của k

* Tải code về TẠI ĐÂY - Lưu ý: Sau 5s, click BỎ QUA QUẢNG CÁO

[ C\C++ ] Thuật toán Bresenham_Line - Vẽ đoạn thẳng [ Kỹ thuật Đồ họa máy tính ]

* Thuật toán Bresenham_Line - Vẽ đoạn thẳng (xét 0<=k<=1)


* Cài đặt thuật toán: 
   Ứng dụng Bresenham_Line để vẽ đoạn thằng AB với A(100,100); B(300,200)

[Code Turbo C++]

#include<iostream.h>
#include<conio.h>
#include<stdio.h>
#include<graphics.h>
#include<math.h>

// ham lam tron
int Round(float a){
 return (int)floor(a+0.5);
}

// Bresenham_Line

void Bre_Line(int x1, int y1, int x2, int y2, int c)
{
int x, y, dx, dy,p,const1,const2;
y = y1;
dx = x2 - x1;
dy = y2 - y1;
p = 2*dy - dx;
const1 = 2*dy;
const2 = 2*(dy-dx);
for (x=x1; x<=x2; x++) {
  putpixel(x, y, c);
  if (p < 0)
   p += const1; // p=p + 2dy
  else {
   p +=const2; //p=p+2dy-2dx
   y++;
  }
 }
}

// ham main
void main(){
 clrscr();
 int driver=DETECT, mode;
 initgraph(&driver,&mode,"C:\\TC\\BGI"); /* Ban co the thay doi Path tuy vao may cua ban */
 cout<<"\n Ve duong thang:\n";
 gotoxy(100,100);
 Bre_Line(100,100,300,200,4);
 getch();
}

// đề nghị độc giả giải quyết tiếp các trường hợp khác của k

* Tải code về TẠI ĐÂY - Lưu ý: Sau 5s, click BỎ QUA QUẢNG CÁO

[ C\C++ ] Thuật toán DDA_Line - Vẽ đoạn thẳng [ Kỹ thuật Đồ họa máy tính ]

* Thuật toán DDA_Line - Vẽ đoạn thẳng (xét 0<=k<=1)


* Cài đặt thuật toán: 
   Ứng dụng DDA_Line để vẽ đoạn thằng AB với A(100,100); B(300,200)

[Code Turbo C++]

#include<iostream.h>
#include<conio.h>
#include<stdio.h>
#include<graphics.h>
#include<math.h>

// ham lam tron
int Round(float a){
 return (int)floor(a+0.5);
}

// DDA Line
void DDA_Line(int x1,int y1, int x2, int y2, int color){
  int x=x1;
  float y=y1,m=(float)(y2-y1)/(x2-x1);
  putpixel(x1,y1,color);

  for(x=x1;x<=x2;x++)
  {
      y=y+m;
      putpixel(Round(x),y,color);
  }
}

// ham main
void main(){
 clrscr();
 int driver=DETECT, mode;
 initgraph(&driver,&mode,"C:\\TC\\BGI"); /* Ban co the thay doi Path tuy vao may cua ban */
 cout<<"\n Ve duong thang:\n";
 gotoxy(100,100);
 DDA_Line(100,100,300,200,4);
 getch();

}
// đề nghị độc giả giải quyết tiếp các trường hợp khác của k

* Tải code về TẠI ĐÂY - Lưu ý: Sau 5s, click BỎ QUA QUẢNG CÁO

[Java] Ví dụ về Class - Object trong Java

Ví dụ: Xây dựng class SV gồm:
+ Thuộc tính:
 - Họ tên
 - Địa chỉ
 - Lớp
 - Năm sinh
 - Điểm Java (3tc)
 - Điểm SQL (2tc)
 - Điểm LT Web (3tc)
 - Điểm tổng kết
 - Điểm chữ (A,B,C,D,F)
+ Phương thức:
 - Nhập thông tin
 - Tính điểm tổng kết
 - Tính điểm chữ
 - In thông tin sinh viên

[ code Java ]
/************************************
Class SV
*************************************/
package qld_sv;
import java.util.Scanner;

public class SV {
    // thuoc tinh
     public String ht,dc,lop;
     public int ns;
     public float dJava,dSQL,dWeb,dTK;
     public char dChu;
   
     // phuong thuc nhap
     void Nhap(){
       Scanner in=new Scanner(System.in);  
       Scanner in1=new Scanner(System.in);
     
       System.out.println("* Nhap thong tin cho sinh vien");
       System.out.println("- Ho ten: "); ht=in.nextLine();
       System.out.println("- Dia chi: "); dc=in.nextLine();
       System.out.println("- Lop: "); lop=in.nextLine();
       System.out.println("- Nam sinh: "); ns=in1.nextInt();
       do{
        System.out.println("- Diem Java: "); dJava=in1.nextFloat();
        if(dJava<0||dJava>10)
            System.out.println(" => Nhap lai Diem Java: ");
       }while (dJava<0||dJava>10);
       do{
        System.out.println("- Diem SQL: "); dSQL=in1.nextFloat();
        if(dSQL<0||dSQL>10)
            System.out.println(" => Nhap lai Diem SQL: ");
       }while (dSQL<0||dSQL>10);
       do{
        System.out.println("- Diem Lap trinh Web: "); dWeb=in1.nextFloat();    
        if(dWeb<0||dWeb>10)
            System.out.println(" => Nhap lai Diem lap trinh Web: ");
       }while (dWeb<0||dWeb>10);
           
     
     }
     // Phuong thuc tinh diem
     void TinhDiemTK(){
         dTK=(dJava*3+dSQL*2+dWeb*3)/8;
     }
     // Tinh diem chu
     void TinhDiemChu(){
         if(dTK<4)
             dChu='F';
         else if(dTK<5.5)
             dChu='D';
         else if(dTK<7)
             dChu='C';
         else if(dTK<8.5)
             dChu='B';
         else dChu='A';
     }
     // Phuong thuc In thong tin
     void InTT(){
         TinhDiemTK();
         TinhDiemChu();
         System.out.println("\n* In thong tin sinh vien:");
         System.out.println( "\n+ Ho ten: "+ht+
                             "\n+ Dia chi: "+dc+
                             "\n+ Lop: "+lop+
                             "\n+ Diem tong ket: "+dTK+
                             "\n+ Diem chu: "+dChu
                            );
     }
}

/************************************
Class QLD_SV (lớp chính)
*************************************/
package qld_sv;
public class QLD_SV {
    public static void main(String[] args) {
        // khai bao doi tuong SV
        SV t=new SV();
        t.Nhap();        
        t.InTT();
        
    }
}

Một số tài liệu và khoá học bổ ích dành cho bạn: 

# Tài liệu: Lập trình hướng đối tượng JAVA core dành cho người mới bắt đầu học lập trình [Click để xem]

# Khoá học online: Lập trình Java trong 4 tuần [Click để xem]

[ Assembly - C\C++ ] Một số chương trình ví dụ nhúng code Assembly trong C\C++ [Nhúng Assembly trong C\C++]

Một số chương trình ví dụ nhúng code Assembly trong C\C++


Một số chương trình ví dụ nhúng code Assembly trong C\C++
Một số chương trình ví dụ nhúng code Assembly trong C\C++

Ví dụ 1: In ra màn hình 2 dòng chữ
" Hello Turbo C\C++! " - sử dụng Assembly
" Hello Assembly! " -sử dụng C\C++

[Code Turbo C++]
/*
http://lap-trinh-may-tinh.blogspot.com/
*/
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
#include <iostream.h>

void main(){
clrscr();
char xau1 []="Hello Turbo C\C++!$";
char xau2 []="Hello Assembly!";
asm{

lea dx,xau1;
mov ah,09;
int 21h;
;// Xuong dong
mov ah,02;
mov dl,13;
int 21h;
;// ve dau dong
mov dl,10;
int 21h;
}
cout<<xau2;
getch();
}

/*
[Tải code chương trình tại đây - Lưu ý: Sau 5s, Click Bỏ qua quảng cáo (Skin Ad)]
*/

Ví dụ 2: Viết chương trình tính tổng các giá trị trong dãy số nguyên cho trước

[Code Turbo C++]
/*
http://lap-trinh-may-tinh.blogspot.com/
*/
 #include <stdio.h>
 #include <conio.h>
 #include <iostream.h>

void main()
{
clrscr();
int Sum;
int A[]={3,2,1,5,6,7};

asm {
lea bx,A ;/* bx chua chi so cac phan tu trong A */
xor ax,ax; /* ax chua tong */
mov cx,6; /* so phan tu cua day */
}
Cong: /* Nhan Cong */
asm{
add ax,[bx]
add bx,2; /* Moi phan tu chua 2 byte */
loop Cong
mov Sum,ax
}

cout<<"Tong la: "<<Sum;
getch();

}

Tìm kiếm nội dung khác: