C++ là một ngôn ngữ mạnh, đa nền tảng. Việc học lập trình C++ không phải là chuyện đơn giản như nói là có thể làm được mà nó là một quá trình tích lũy kinh nghiệm trên cơ sở thực hành thường xuyên. Những người mới bắt đầu với ngôn ngữ này thường gặp phải những lỗi làm họ sớm nản lòng, nhưng thực sự những lỗi đó có quá khó không? Vì vậy bài viết này sẽ cố gắng giải thích một số lỗi cơ bản thường gặp phải đối với những ai mới bắt đầu (beginners) học lập trình C++.
1. Không khai báo biến (Undeclared Variables)
int main()Tại sao chương trình trên lại bị lỗi nhỉ? Confused smile
{
cin>>x;
cout<<x;
}
- Lý do là trình biên dịch của bạn không biết x là cái gì. Bạn cần phải khai báo biến x.
Ví dụ như:
2. Không khởi tạo giá trị cho biến (uninitialized variable)
Hãy xem đoạn chương trình dưới đây:
Lưu ý rằng, ở đoạn chương trình trên, biên count chưa được khởi tạo giá trị. Vì vậy khi chương trình chạy nó có thể là giá trị bất kỳ nào trong dãy các số nguyên (int). Có thể nó sẽ có giá trị là 586 chẳng hạn, vậy thì nó sẽ không vào trong vòng lặp while khiến cho kết quả chương trình bị sai, có thể chương trình sẽ in ra kết quả là các giá trị rác từ –1000 đến 99.
int main()–> Hãy nhớ khai báo biến.
{
int x;
cin>>x;
cout<<x;
}
2. Không khởi tạo giá trị cho biến (uninitialized variable)
Hãy xem đoạn chương trình dưới đây:
int count;Bạn tự hỏi, tại sao chương trình lại không in ra gì hết vậy?
while(count<100)
{
cout<<count;
}
Lưu ý rằng, ở đoạn chương trình trên, biên count chưa được khởi tạo giá trị. Vì vậy khi chương trình chạy nó có thể là giá trị bất kỳ nào trong dãy các số nguyên (int). Có thể nó sẽ có giá trị là 586 chẳng hạn, vậy thì nó sẽ không vào trong vòng lặp while khiến cho kết quả chương trình bị sai, có thể chương trình sẽ in ra kết quả là các giá trị rác từ –1000 đến 99.
–> Nên nhớ khởi tạo giá trị cho biến.
3. Thiết lập một biết với một giá trị chưa khởi tạo
3. Thiết lập một biết với một giá trị chưa khởi tạo
int a, b;Khi chạy (RUN):
int sum=a+b;
cout<<"Enter two numbers to add: ";
cin>>b;
cout<<"The sum is: "<<sum;
Enter two numbers to add:Có gì sai với chương trình trên?
1
3
The sum is: -1393
Thông thường các lập trình viên mới bắt đầu tin rằng các biến làm việc giống như phương trình (equations). Nếu bạn chỉ định một biến bằng kết quả của một toán tử trên nhiều biến khác mà bất cứ khi nào những thay đổi biến số (ở đây là a và b), giá trị của biến cũng sẽ thay đổi. Trong C++, phép gán (assignment) không làm việc trong trường hợp này: đó là một cách đối phó. Khi bạn gán giá trị cho một biến, nó có có giá trị đó cho đến khi bạn gán cho nó một giá trị khác. Trong chương trình ví dụ trên, bởi vì a, b không được khởi tạo giá trị nên tổng của chúng sẽ là một giá trị rác ngẫu nhiên.
Có thể sửa chương trình trên như sau:
int a, b;
int sum;
cout<<"Enter two numbers to add: ";
cin>>b;
cin>>a;
sum=a+b;
cout<<"The sum is: "<<sum;
4. Sử dụng một dấu bằng trong phép so sánh (Using the single equal sign to check equality)
char x='Y';Tại sao vòng lặp của tôi không bao giờ kết thúc?
while(x='Y')
{
//...
cout<<"Continue? (Y/N)";
cin>>x;
}
Nếu bạn sử dụng một dấu bằng trong phép so sánh, chương trình của bạn thay vì so sánh giá trị bên trái có đúng với giá trị bên phải hay không thì nó sẽ thực hiện phép gán giá trị bên phải cho bên trái, và phép gán này tất nhiên trả về giá trị TRUE. Do đó vòng lặp không bao giờ kết thúc. Do đó bạn nên nhớ sử dụng == cho phép so sánh của mình. Và lời khuyên trong trường hợp này là nên đặt biến phía bên phải giá trị để cho chương trình báo lỗi thay vì thực hiện một vòng lặp vô hạn. Chương trình có thể viết lại như sau:
char x='Y';5. Không khai báo hàm (Undeclared function)
while('Y'==x)
{
//...
cout<<"Continue? (Y/N)";
cin>>x;
}
int main()
{
menu();
}
void menu(){ //...}Chương trình trên đã xảy ra lỗi gì?
Trình biên dịch không biết hàm menu() được khai báo trong hàm main() là cái gì. Lý do là bạn đã định nghĩa hàm menu() phía dưới hàm main(). Do đó bạn nên viết hàm menu() phía trên hàm main(), hoặc sử dụng một khai báo nguyên mẫu (prototype ) cho hàm menu() của bạn nếu bạn muốn định nghĩa nó bên dưới hàm main(), giống như:
void menu();
int main()6. Thừa dấu chấm phẩy (Extra semicolons)
{
menu();
}
void menu(){ ...}
int x;
for(x=0; x<100; x++);
cout<<x;
Output chương trình của bạn là bao nhiêu? Có thực sự là tổng từ 0 – 99?
Tất nhiên kết quả chương trình đưa ra không phải theo ý bạn muốn. Bởi vì trong chương trình trên bạn đã thừa một dấu chấm phẩy (;) sau vòng lặp for. Nếu bạn đặt thừa một dấu chấm phẩy ở bất kỳ nơi nào trong chương trình thì thì rất có thể chương trình của bạn sẽ báo lỗi. Đoạn chương trình trên đúng sẽ là:
7. Vượt quá giới hạn của mảng (Overstepping array boundaries)
Bạn nên nhớ rằng, một mảng khi khai báo sẽ bắt đầu từ phần tử số 0 chứ không phải là số 1, và kế thúc sẽ là độ dài của mảng khai báo trừ đi 1. Ví dụ, nếu bạn có một mảng 10 phần tử, phần tử đầu tiên trong mảng của bạn là phần tử 0 và phần tử cuối cùng là phần tử thứ 9. Chương trình trên sửa lại như sau:
Chương trình trên sai, tại sao ? Disappointed smile
Bạn nên nhớ một chút tới công thức của hàm Boolean là: !(A || B) tương đương với !A && !B
Tất nhiên kết quả chương trình đưa ra không phải theo ý bạn muốn. Bởi vì trong chương trình trên bạn đã thừa một dấu chấm phẩy (;) sau vòng lặp for. Nếu bạn đặt thừa một dấu chấm phẩy ở bất kỳ nơi nào trong chương trình thì thì rất có thể chương trình của bạn sẽ báo lỗi. Đoạn chương trình trên đúng sẽ là:
int x;
for(x=0; x<100; x++)
cout<<x;
7. Vượt quá giới hạn của mảng (Overstepping array boundaries)
int array[10];Câu hỏi đặt ra: Tại sao chương trình có chạy ra có kết quả không đúng?
//...
for(int x=1; x<=10; x++)
cout<<array[x];
Bạn nên nhớ rằng, một mảng khi khai báo sẽ bắt đầu từ phần tử số 0 chứ không phải là số 1, và kế thúc sẽ là độ dài của mảng khai báo trừ đi 1. Ví dụ, nếu bạn có một mảng 10 phần tử, phần tử đầu tiên trong mảng của bạn là phần tử 0 và phần tử cuối cùng là phần tử thứ 9. Chương trình trên sửa lại như sau:
int array[10];8. Lạm dụng các toán tử &&, || (Misusing the && and || operator)
//...
for(int x=0; x<10; x++)
cout<<array[x];
int value;
do
{
//...
value=10;
}
while(!(value==10) || !(value==20))
Chương trình trên sai, tại sao ? Disappointed smile
Bạn nên nhớ một chút tới công thức của hàm Boolean là: !(A || B) tương đương với !A && !B
Do đó chương trình đúng sẽ là:
int value;Đây chỉ là bước khởi đầu trong con đường lập trình. Còn nhiều chướng ngại ở phía trước. Do đó chúng ta phải cố gắng thật nhiều!
do
{
//...
value=10;
}while(!(value==10) && !(value==20))
[TxT sưu tầm]