Hướng dẫn lập trình Android Native [Lý thuyết + Ví dụ demo]

Hướng dẫn lập trình Android Native 

Tài liệu gồm 22 bài thực hành và ví dụ demo sử dụng ngôn ngữ lập trình Java với công cụ Android Studio. Hướng dẫn này từng bước giúp bạn làm quen với lập trình Android Native.
    
Hướng dẫn lập trình Android Native [Lý thuyết + Ví dụ demo]

Bài thực hành 1

  1. Bắt đầu với Android cần những gì?
  2. Cài đặt Android Studio trên Windows
  3. Cài đặt Intel® HAXM cho Android Studio
  4. Cấu hình Android Emulator trong Android Studio


Bài thực hành 2 

  1. Tạo dự án Android đầu tiên - Hello Android
  2. Tìm hiểu cấu trúc Project qua các ví dụ đơn giản
  3. Sử dụng các tài sản ảnh và biểu tượng của Android Studio
  4. Device File Explorer


Bài thực hành 3

  1. Bật tính năng USB Debugging trên thiết bị Android
  2. Thiết lập SD Card cho Android Emulator
  3. Làm sao biết số số điện thoại của Android Emulator và thay đổi nó
  4. Làm sao thêm thư viện bên ngoài vào dự án Android trong Android Studio?
  5. Làm sao loại bỏ các quyền đã cho phép trên ứng dụng Android
  6. Làm sao loại bỏ các ứng dụng ra khỏi Android Emulator?


Bài thực hành 4

  1. UI Layouts
  2. LinearLayout
  3. TableLayout
  4. FrameLayout


Bài thực hành 5

  1. Button
  2. ToggleButton
  3. Switch
  4. ImageButton
  5. FloatingActionButton


Bài thực hành 6

  1. CheckBox
  2. RadioGroup và RadioButton
  3. Chip và ChipGroup
  4. Ví dụ với ChipGroup và các Chip Entry


Bài thực hành 7

  1. QuickContactBadge
  2. Space
  3. Toast
  4. Toast tùy biến
  5. SnackBar


Bài thực hành 8

  1. TextView
  2. TextClock
  3. EditText
  4. TextInputLayout
  5. TextWatcher


Bài thực hành 9

  1. Clipboard
  2. Tạo một File Chooser đơn giản trong Android
  3. Tạo một File Finder Dialog đơn giản trong Android
  4. AutoCompleteTextView và MultiAutoCompleteTextView


Bài thực hành 10

  1. ImageView
  2. ImageSwitcher
  3. ScrollView và HorizontalScrollView
  4. WebView


Bài thực hành 11

  1. SeekBar
  2. Dialog
  3. AlertDialog
  4. CharacterPickerDialog
  5. DialogFragment

Bài thực hành 12 

  1. DatePicker
  2. TimePicker
  3. TimePickerDialog
  4. DatePickerDialog


Bài thực hành 13

  1. Chronometer
  2. RatingBar
  3. ProgressBar
  4. Spinner


Bài thực hành 14

  1. OptionMenu
  2. ContextMenu
  3. PopupMenu
  4. Fragments


Bài thực hành 15

  1. ListView
  2. ListView với Checkbox sử dụng ArrayAdapter
  3. GridView
  4. CardView
  5. ViewPager2
  6. StackView


Bài thực hành 16

  1. Camera
  2. MediaPlayer
  3. VideoView
  4. SoundPool
  5. Networking


Bài thực hành 17 

  1. Xử lý JSON trong Android
  2. SharedPreferences
  3. Bộ lưu trữ trong (Internal Storage)
  4. Bộ lưu trữ ngoài (External Storage)


Bài thực hành 18

  1. Intents
  2. Intent tường minh, gọi một Intent khác
  3. Intent không tường minh, mở một URL, gửi một email


Bài thực hành 19

  1. Services
  2. Notifications


Bài thực hành 20

   1SQLite


Bài thực hành 21

  1. AsyncTask
  2. AsyncTaskLoader


Bài thực hành 22

  1. Google Maps Android API
  2. Văn bản thành lời nói trong Android
  3. Lấy số điện thoại trong Android sử dụng TelephonyManager
  4. SMS
  5. Phone Call
  6. Wifi Scanning

*******

Một số tài liệu và khoá học bổ ích dành cho bạn: 

# Giáo trình: Lập Trình Android [Click để xem]

# Khoá học online:  Lập trình Android toàn tập [Click để xem]

 Tham khảo: o7planning.org 


===============

cunghocit24.com: Cùng bạn học IT

Hướng dẫn cài đặt Netbean IDE

Netbean IDE là một công cụ (tool) lập trình miễn phí, phổ biến hiện nay thuộc sở hữu của Oracle. NetBean IDE là công cụ lập trình Java được ưu chuộng nhất hiện nay cùng với các công cụ lập trình khác như Eclipse, Jcreator, Visual Studio Code, Android Studio, ...

Hướng dẫn cài đặt Netbean IDE


Ngoài lập trình Java, Netbean còn dùng để lập trình với các ngôn ngữ lập trình khác như C/C++, PHP.
Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn từng bước cài đặt và sử dụng Netbean IDE - Công cụ hỗ trợ viết mã code miễn phí được xem là tốt nhất hiện nay, được sử dụng chủ yếu đối với các lập trình viên Java.

1. Tải về Java SE Development Kit (JDK)

Bước 1: Chọn phiên bản JDK cần sử dụng tại đây.



Bước 2: Lựa chọn phiên bản phù hợp với hệ điều hành (trong hướng dẫn này sẽ download phiên bản dành cho Window X64).

 Một vài trường hợp, Oracle yêu cầu bạn đăng nhập, đăng ký tài khoản, lúc này, đơn giản bạn đăng ký tài khoản là OK.


2. Tải về bộ cài đặt NetBeans IDE

Link download: NetBeans 12.3

Bước 1:



Bước 2:



Bước 3:



Bước 4:



Sau khi tải về 2 bộ cài đặt JDK và NetBeans IDE, chúng ta sẽ tiến hành cài đặt JDK trước và cài đặt NetBeans IDE sau đó.

 

Tiến hành cài đặt

1. Cài đặt Java SE Development Kit (JDK)

Bước 1: Chạy file JDK đã tải phía trên – Chọn Yes

Bước 2: Chọn Next

 

Bước 3: Chọn Next

Bước 4: Chọn Close

 

2. Cài đặt NetBeans

 

Bước 1: Chạy file NetBeans IDE đã tải phía trên – Chọn Yes

Bước 2: Chọn Next


Bước 3: Tích Accept, sau đó chọn Next

 

Bước 4: Chọn Browse để chỉnh lại đường dẫn cài đặt nếu cần thiết, sau đó chọn Next

 


Bước 5: Chọn Install

 

 

Bước 6: Chọn Finish để kết thúc cài đặt

Sau khi cài đặt thành công, trên màn hình sẽ xuất hiện Shortcut của Apach NetBeans IDE.

 

Thiết lập biến môi trường

 

Bước 1: Trên màn hình Desktop, click chuột phải vào Computer (This PC) sau đó chọn Properties.



 

Bước 2: Chọn Advanced system settings

Bước 3: Chọn Environment Variables



Bước 4: Trong System Variables, chọn “New…”



Bước 5: Trong hộp thoại New System Variable, điền thông tin như sau:

Variable name: JAVA_HOME
Variable value: C:\Program Files\Java\jdk-11.0.11 (điền đường dẫn thư mục đặt JDK)
Sau đó, click “OK” để hoàn tất việc đặt tên biến môi trường

Bước 6: Sửa đổi biến môi trường Path: Trong phần System Variable, ta sửa biến môi trường Path: Click đúp chuột vào dòng “Path”



Bước 7: Click “New” và điền %JAVA_HOME%\bin



 

Hướng dẫn sử dụng NetBeans IDE

Bước 1: Trên màn hình Desktop, click đúp vào Shortcut Apach NetBeans 12.3

 



Bước 2: Tạo dự án mới, chọn File/New Project (Ctrl + Shift + N)



Bước 3: Chọn Java with Ant/ Java Application/ Next



Bước 4: Sửa lại tên dự án (Project Name) và chọn vị trí lưu dự án (Browse phần Project Location), sau đó chọn “Finish”.



Bước 5: Kết quả



Đến đây, chúng ta đã hoàn thành cài đặt NetBeans IDE. Các phiên bản khác của Netbean bạn có thể cài đặt tương tự.

Một số tài liệu và khoá học bổ ích dành cho bạn: 

# Tài liệu: Lập trình hướng đối tượng JAVA core dành cho người mới bắt đầu học lập trình [Click để xem]

# Khoá học online: Lập trình Java trong 4 tuần [Click để xem]


Chúc các bạn thành công!

Tham khảo: fpt.edu_vn

 


===============

cunghocit24.com: Cùng bạn học IT

Làm sao để học lập trình tốt ?

Các bạn sinh viên IT thân mến, mục tiêu của các bạn trong tương lai là các lập trình viên chuyên nghiệp.


Một câu hỏi xuất hiện, bạn sẽ làm gì và bằng cách nào để đạt được điều đó nhanh nhất. Câu trả lời tốt nhất là Học - Hành - Học - Hành...
Nếu bạn bắt đầu từ con số không thì lời khuyên là bạn hãy đi thật chậm, thật chắc, từng chút từng chút một.

Làm sao để học tốt lập trình ?


Một số phương pháp học lập trình hiệu quả:

1. Xem các code ví dụ (Look at the Example Code)
2. Đừng chỉ đọc các code ví dụ – hãy chạy thử nó (Don’t just Read exam code – Run It)
3. Hãy viết mã riêng của bạn càng sớm càng tốt (Write your own code as soon as possible).
4. Tìm hiểu cách sử dụng một công cụ Debug (Learn to use a Debugger) 5. Tìm kiếm thêm những nguồn tài tài liệu khác (Seek our more sources)


Lời khuyên khi học lập trình:

1. Tìm ra bằng được lý do tại sao bạn muốn học lập trình 2. Lựa chọn đúng ngôn ngữ lập trình
3. Bắt đầu nhỏ (và phải kiên nhẫn)
4. Thử một ứng dụng dành cho trẻ em
5. Sử dụng các trang web dạy lập trình trực tuyến miễn phí 6. Tham gia một nhóm hoặc khoa học lập trình
7. Đọc sách lập trình từ nhiều nguồn
8. Chơi các trò game về lập trình
9. Tìm một người hướng dẫn (hoặc dạy một người nào đó)  

Top 10 cuốn sách day cho người bắt đầu học lập trình, không nên bỏ qua:
Để quy trình này rút ngắn, bạn cần công cụ tốt. Vậy thì bạn nên nghĩ đến tài liệu chuẩn, hướng dẫn hay, và QUAN TRỌNG là CÔNG CỤ TỐT>>> Bộ 50 Sticker Coder, Lập trình viên, IT

NHỮNG KHÓA HỌC / HỌC LIỆU / TÀI NGUYÊN MIỄN PHÍ DÀNH CHO SINH VIÊN CNTT

KHÓA HỌC / HỌC LIỆU / TÀI NGUYÊN MIỄN PHÍ DÀNH CHO SINH VIÊN CNTT

 


* Web cung cập khoá học lập trình miễn phí [En]

 

#1. freeCodeCamp: https://www.freecodecamp.org/

#2. Coursera: https://www.coursera.org/

#3. Codecademy: https://www.codecademy.com/

#4. edX: https://www.edx.org/

#5. Udemy: https://www.udemy.com/

#6. Udacity: https://www.udacity.com/

#7. W3Schools: https://www.w3schools.com/

#8. SoloLearn: https://www.sololearn.com/home

#9. Microsoft Learn: https://docs.microsoft.com/en-us/learn/

#10. Hackr.io: https://hackr.io/

#11. Code War: https://www.codewars.com/

 

* Web cung cập tài liệu / hướng dẫn / hỗ trợ miễn phí dành cho sinh viên CNTT [En]

#1. Tutorials Point: https://www.tutorialspoint.com/index.htm

#2. All IT Books: https://allitbooks.net/

#3. It ebooks: http://it-ebooks.com/

#4. Github: https://github.com/

#5. Stackoverflow: https://stackoverflow.com/




Tìm kiếm nội dung khác: