---------------------------------
* TÓM TẮT LÝ THUYẾT
---------------------------------
1. Giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh (if)
Cấu trúc này được dùng khi một lệnh hay một khối lệnh chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mãn.
2. Cú phúp
- Cấu trúc if đơn:
if (bieu thuc dieu kien)
{
khối lệnh;...
}
- Cấu trúc if / else:
if (bieu thuc dieu kien)
{
Khối lệnh 1;...;
}
else
{
Khối lệnh 2;...;
}
- Cấu truc if lồng nhau: trong trường hợp Khối lệnh chính là cấu trúc if khác.
---------------------------------
** VÍ DỤ
---------------------------------
Ví dụ 1:
+ Yêu cầu: Nhập vào 3 số nguyên. In ra màn hình số lớn nhất, nhỏ nhất.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
int a,b,c;
// nhap 3 so
cout<<"\n Nhap 3 so: ";
cout<<"\n a= ";
cin>>a;
cout<<"\n b= ";
cin>>b;
cout<<"\n c= ";
cin>>c;
// tim max
int max=a;
if (max<b) max=b;
if (max<c) max=c;
cout<<"\n Max: "<<max;
// tim min
int min=a;
if (min>b) min=b;
if (min>c) min=c;
cout<<"\n Min: "<<min;
return 0;
}
------------
Ví dụ 2:
+ Yêu cầu: Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ax+b=0, với a, b nhập vào từ bàn phím.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
float a,b;
// nhap he so
cout<<"\n Nhap he so: ";
cout<<"\n a= ";
cin>>a;
cout<<"\n b= ";
cin>>b;
// Giai va bien luan
if (a==0)
if (b==0)
cout<<"\n Phuong trinh vo so nghiem";
else
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
else
{
float x=-b/a;
cout<<"\n Phuong trinh co 1 nghiem x= "<<x;
}
return 0;
}
------------
Ví dụ 3:
+ Yêu cầu: Giải và biện luận phương trình bậc 2 một ẩn ax^2 + bx +c = 0, với a, b, c nhập vào từ bàn phím.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
#include <math.h>
using namespace std;
int main() {
float a,b,c;
// nhap he so
cout<<"\n Nhap he so: ";
cout<<"\n a= ";
cin>>a;
cout<<"\n b= ";
cin>>b;
cout<<"\n c= ";
cin>>c;
// Giai va bien luan
if (a==0)
if (b==0)
if (c==0)
cout<<"\n Phuong trinh vo so nghiem";
else
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
else
{
float x=-c/b;
cout<<"\n Phuong trinh co 1 nghiem x= "<<x;
}
else
{
float delta=b*b-4*a*c;
if(delta<0)
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
if(delta=0)
cout<<"\n Phuong trinh co nghiem kep, x1=x2= "<<-b/(2*a);
if (delta>0)
{
float x1=(-b-(float)sqrt(delta))/(2*a);
float x2=(-b+(float)sqrt(delta))/(2*a);
cout<<"\n Phuong trinh co 2 nghiem, x1= "<<x1<<"; x2= "<<x2;
}
}
return 0;
}
----------------
Ví dụ 4:
+ Yêu cầu: Tính điểm cho sinh viên:
- Nhập vào điểm: điểm toán rời rạc (3 tín chỉ); điểm lập trình (4 tín chỉ); điểm cơ sở dữ liệu (3 tín chỉ)
- Tính điểm tổng kết.
- In kết quả điểm chữ (A,B,C,D,F) của sinh viên.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
float dTRR,dLT,dCSDL;
// nhap nhap diem
cout<<"\n Nhap diem: ";
cout<<"\n Diem toan roi rac: ";
cin>>dTRR;
cout<<"\n Diem lap trinh: ";
cin>>dLT;
cout<<"\n Diem co so du lieu: ";
cin>>dCSDL;
// Tinh diem
float dTK;
dTK=(dTRR*3+dLT*4+dCSDL*3)/10;
// in điểm tổng kết
cout<<"\n Diem tong ket: "<<dTK;
// Tim diem chu
char dChu;
if(dTK<4)
dChu='F';
else if (dTK<5.5)
dChu='D';
else if (dTK<7.0)
dChu='C';
else if (dChu<8.5)
dChu='B';
else dChu='A';
cout<<"\n Diem chu: "<<dChu;
return 0;
}
* TÓM TẮT LÝ THUYẾT
---------------------------------
1. Giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh (if)
Cấu trúc này được dùng khi một lệnh hay một khối lệnh chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mãn.
2. Cú phúp
- Cấu trúc if đơn:
if (bieu thuc dieu kien)
{
khối lệnh;...
}
- Cấu trúc if / else:
if (bieu thuc dieu kien)
{
Khối lệnh 1;...;
}
else
{
Khối lệnh 2;...;
}
- Cấu truc if lồng nhau: trong trường hợp Khối lệnh chính là cấu trúc if khác.
** VÍ DỤ
---------------------------------
Ví dụ 1:
+ Yêu cầu: Nhập vào 3 số nguyên. In ra màn hình số lớn nhất, nhỏ nhất.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
int a,b,c;
// nhap 3 so
cout<<"\n Nhap 3 so: ";
cout<<"\n a= ";
cin>>a;
cout<<"\n b= ";
cin>>b;
cout<<"\n c= ";
cin>>c;
// tim max
int max=a;
if (max<b) max=b;
if (max<c) max=c;
cout<<"\n Max: "<<max;
// tim min
int min=a;
if (min>b) min=b;
if (min>c) min=c;
cout<<"\n Min: "<<min;
return 0;
}
------------
Ví dụ 2:
+ Yêu cầu: Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ax+b=0, với a, b nhập vào từ bàn phím.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
float a,b;
// nhap he so
cout<<"\n Nhap he so: ";
cout<<"\n a= ";
cin>>a;
cout<<"\n b= ";
cin>>b;
// Giai va bien luan
if (a==0)
if (b==0)
cout<<"\n Phuong trinh vo so nghiem";
else
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
else
{
float x=-b/a;
cout<<"\n Phuong trinh co 1 nghiem x= "<<x;
}
return 0;
}
------------
Ví dụ 3:
+ Yêu cầu: Giải và biện luận phương trình bậc 2 một ẩn ax^2 + bx +c = 0, với a, b, c nhập vào từ bàn phím.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
#include <math.h>
using namespace std;
int main() {
float a,b,c;
// nhap he so
cout<<"\n Nhap he so: ";
cout<<"\n a= ";
cin>>a;
cout<<"\n b= ";
cin>>b;
cout<<"\n c= ";
cin>>c;
// Giai va bien luan
if (a==0)
if (b==0)
if (c==0)
cout<<"\n Phuong trinh vo so nghiem";
else
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
else
{
float x=-c/b;
cout<<"\n Phuong trinh co 1 nghiem x= "<<x;
}
else
{
float delta=b*b-4*a*c;
if(delta<0)
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
if(delta=0)
cout<<"\n Phuong trinh co nghiem kep, x1=x2= "<<-b/(2*a);
if (delta>0)
{
float x1=(-b-(float)sqrt(delta))/(2*a);
float x2=(-b+(float)sqrt(delta))/(2*a);
cout<<"\n Phuong trinh co 2 nghiem, x1= "<<x1<<"; x2= "<<x2;
}
}
return 0;
}
----------------
Ví dụ 4:
+ Yêu cầu: Tính điểm cho sinh viên:
- Nhập vào điểm: điểm toán rời rạc (3 tín chỉ); điểm lập trình (4 tín chỉ); điểm cơ sở dữ liệu (3 tín chỉ)
- Tính điểm tổng kết.
- In kết quả điểm chữ (A,B,C,D,F) của sinh viên.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
float dTRR,dLT,dCSDL;
// nhap nhap diem
cout<<"\n Nhap diem: ";
cout<<"\n Diem toan roi rac: ";
cin>>dTRR;
cout<<"\n Diem lap trinh: ";
cin>>dLT;
cout<<"\n Diem co so du lieu: ";
cin>>dCSDL;
// Tinh diem
float dTK;
dTK=(dTRR*3+dLT*4+dCSDL*3)/10;
// in điểm tổng kết
cout<<"\n Diem tong ket: "<<dTK;
// Tim diem chu
char dChu;
if(dTK<4)
dChu='F';
else if (dTK<5.5)
dChu='D';
else if (dTK<7.0)
dChu='C';
else if (dChu<8.5)
dChu='B';
else dChu='A';
cout<<"\n Diem chu: "<<dChu;
return 0;
}
Một số tài liệu và khoá học bổ ích dành cho bạn:
# Giáo Trình: Kỹ Thuật Lập Trình C/C++ Căn Bản Và Nâng Cao [Click để xem]
# Khoá học online: Học lập trình C/C++ TỪ A - Z [Click để xem]
------------------------
Xem bài khác:
Xem bài khác:
------------------------
Bài 1: Chương trình đầu tay
Bài 1: Chương trình đầu tay
Bài 2: Các kiểu dữ liệu cơ bản chuần trong C\C++
Bài 3: Nhập, Xuất trong C/C++
Bài 4: Cấu trúc rẽ nhánh (IF)
Bài 5: Cấu trúc lặp for
Bài 6: Cấu trúc lặp while
Bài 7: Cấu trúc lặp do ... while
Bài 8: Cấu trúc lựa chọn switch... case
Bài 9: Dữ liệu kiểu mảng (array)
Bài 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc (struct)
Bài 11: Hàm (function)
Bài 12: Dữ liệu kiểu con trỏ (pointer)
Bài 13: Xử lý tệp tin (file)
Bài 14: Lập trình hướng đối tượng (OOP) với C++
Bài 3: Nhập, Xuất trong C/C++
Bài 4: Cấu trúc rẽ nhánh (IF)
Bài 5: Cấu trúc lặp for
Bài 6: Cấu trúc lặp while
Bài 7: Cấu trúc lặp do ... while
Bài 8: Cấu trúc lựa chọn switch... case
Bài 9: Dữ liệu kiểu mảng (array)
Bài 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc (struct)
Bài 11: Hàm (function)
Bài 12: Dữ liệu kiểu con trỏ (pointer)
Bài 13: Xử lý tệp tin (file)
Bài 14: Lập trình hướng đối tượng (OOP) với C++