Chương
2: Biến, hằng trong Javascript
2.1. Hằng trong javascript.
- Để khai báo hằng trong javascript chúng ta sử dụng
cú pháp:const tenHang = giatri;
Trong đó:- tenHang: Là tên của hằng các
bạn muốn đặt.
- giatri: Là giá trị của hằng,
có thể là số, chuỗi, mảng, object.
- Tên hằng bắt đầu phải là chữ cái hoặc ký tự '_'
- Tên hằng không được bắt đầu bằng số.
- Tên hằng có độ dài không giới hạn.
const MyConst =
40;
// đúng
const _MyConst = 8
4;
// đúng
const __MyConst = 1
4;
// đúng
const MyConst1 =
4.8;
// đúng
const _MyConst1 = 1
4;
// đúng
const __MyConst1 =
4;
// đúng
const
90MyConst1 =
4;
// sai tên
const -MyConst1 =
4;
// sai tên
2.2. Biến trong javascript
- Biến là giá trị do lâp trình viên định nghĩa và giá trị của nó có thể thay
đổi. Trong javascript chúng ta có thể khai báo biến bằng các cách sau đây:Cách 1: Sử dụng từ khóa var.
var tenBien = giaTri;
Cách 2: Không cần sử dụng từ khóa var.Trong đó:tenBien = giaTri
- tenBien: Là tên của
biến các bạn muốn đặt.
- giaTri: Là giá trị của biến,
có thể là số, chuỗi, mảng, object.
- Tên biến bắt đầu phải là chữ cái hoặc ký tự '_'
- Tên biến không được bắt đầu bằng số.
- Tên biến có độ dài không giới hạn.
var MyVariable =
4;
// đúng
var _MyVariable =
4;
// đúng
var __MyVariable = 8.
4;
// đúng
var MyVariable1 = 3
4;
// đúng
var _MyVariable1 =
4;
// đúng
var __MyVariable1 =
4;
// đúng
var
90MyVariable1 =
4;
// sai tên
var -MyVariable1 =
4;
// sai tên
2.3. Kiểu dữ liệu trong Javascript
- Cũng giống như các ngôn ngữ lập trình Java, PHP, biến và hằng trong
Javascript sẽ tự động detect kiểu dữ liệu của biến và hằng.VD:
var a =
5;
//dữ liệu kiểu int
var b =
5.65;
//dữ liệu kiểu float
var c =
'Toidicode';
//dữ liệu kiểu string
var d = [
1,
2,
3,
5,
9];
//dữ liệu kiểu array
var m =
new
Array(
1,
2,
3,
5,
9);
//dữ liệu kiểu array
var e = {
'b':
4,
'c':
5};
//dữ liệu kiểu object
2.4. Hiển thị nội dung ra trình duyệt
- Trong javascript bạn có thể hiển thị nội dung ra trình duyệt bằng rất nhiều
cách, nhưng trong phần này mình sẽ chỉ hướng dẫn mọi người 2 cách thông dụng nhất
để các bạn có thể kiểm tra được dữ liệu.Cách 1: dùng document.write() hoặc document.writeln().
var a =
'tailieucntt.org';
Chú ý: Cách này không thể in ra được thông tin của object.document.write(a);
Cách 2: dùng console.log().
var a =
'tailieucntt.org';
console.log(a);
- Cách này có thể xuất được nội dung của tất cả các dạng dữ liệu và để xem được hiển thị của nó thì các bạn cần phải bật cửa sổ console của trình duyệt (thường ấn phím F12).
-----------
Mục lục:
Mục lục:
Chương 1: Giới thiệu javaScript
Chương 2: Biến, hằng trong Javascript
Chương 3: Toán tử trong Javascript
Chương 4: Câu lệnh điều kiện trong Javascript
Chương 5: Vòng lặp trong javascript
Chương 6: Lệnh break, continue trong javascript
Chương 7: Hàm trong javascript
Chương 8: Hiển thị thông báo ra màn hình trong javascript
Chương 9: Mảng trong javascript
Chương 10: DOM trong javascript
Chương 11: Các đối tượng và hàm thường dùng trong JavaScript
Chương 2: Biến, hằng trong Javascript
Chương 3: Toán tử trong Javascript
Chương 4: Câu lệnh điều kiện trong Javascript
Chương 5: Vòng lặp trong javascript
Chương 6: Lệnh break, continue trong javascript
Chương 7: Hàm trong javascript
Chương 8: Hiển thị thông báo ra màn hình trong javascript
Chương 9: Mảng trong javascript
Chương 10: DOM trong javascript
Chương 11: Các đối tượng và hàm thường dùng trong JavaScript