Chương
7: Hàm trong javascript
7.1. Khái niệm
Hàm (functions)?
Hàm
(functions) là một hoặc nhiều câu lệnh được viết ra để thực thi một hoặc
nhiều hành động khi gọi nó, hàm có khả năng gọi đi gọi lại được. Ví dụ, thay vì tính tổng của 2 số nhất định chúng ta có thể sử dụng hàm để tính tổng của 2 số bất kỳ mà chúng ta muốn.
Có hai loại hàm, một là hàm có sẵn (chỉ việc gọi và dung), hai là hàm do người dùng tự định nghĩa.
7.2. Cấu trúc của hàm
Hàm trong javascript khai báo cũng giống như trong một số ngôn ngữ, nó bắt đầu
phải có từ khóa function
với
các dạng như sau:
Hàm cơ bản
Đây là dạng cơ bản nhất của hàm trong Javascript, có cú pháp như sau:function TenHam() {
//code
Trong đó: TenHam là tên của hàm mà các bạn muốn đặt còn function là từ khóa bắt buộc.}
VD: Tạo hàm lấy tên website.
function getWebsite() {
document.write(
'http://tailieucntt.org');
}
Hàm có tham số truyền vào
Đây là một dạng hàm rất hay được sử dụng trong dự án.Cú pháp:
function funName(param_1, ..., pram_n) {
//code
Trong đó:}
- funName là tên của hàm các bạn
muốn đặt.
- param_1,...,pram_n là các tham số mà
các bạn muốn truyền vào hàm(không giới hạn số lượng).
function getSum(a, b) {
document.write(
'Tổng: ' + (a + b));
}
Hàm có tham số mặc định
-Đây thực ra là dạng hàm có truyền tham số và đồng thời xét luôn giá trị mặc
định cho các tham số đó.Cú pháp:
function funName(param_1 = value_1, ..., pram_n = value_2) {
//code
Trong đó:}
- funName là tên của hàm các bạn
muốn đặt.
- param_1,...,pram_n là các tham số mà
các bạn muốn truyền vào hàm(không giới hạn số lượng).
- value_1,...,value_n là các giá trị
tương ứng với các pram.
function getSum(a = 1, b = 2) {
document.write(
'Tổng: ' + (a + b));
}
Hàm có giá trị trả về và không trả về
Trong Javascript có hai loại hàm,đó là hàm có giá trị trả về và hàm
không có giá trị trả về.- Đối với hàm có giá trị trả về thì phải sử dụng từ khóa
return
- Và ngược lại đối với hàm không có giá trị trả về thì
không có từ khóa return.
function getSum(a = 1, b = 2) {
return a + b;
}
7.3. Gọi hàm
-Sau khi đã tạo được hàm thì giờ các bạn chỉ cần gọi hàm thôi.
Hàm cơ bản
Để gọi hàm này các bạn sử dụng cú pháp:Trong đó: funName là tên của hàm các bạn muốn gọi.funName();
VD: Gọi hàm
getWebsite
ở
trên.getWebsite();
Hàm có tham số truyền vào
Để gọi dạng hàm này thì các bạn cũng dùng cú pháp như hàm cơ bản, nhưng đồng
thời các bạn truyền thêm các param vào theo cú pháp:VD: Ta sẽ gọi hàmfunName(param_1, ..., param_n);
getSum
ở
trên.getSum(
5,
6);
Hàm có tham số mặc định
-Để gọi dạng hàm này chúng ta có thể sử dụng cách gọi hàm cơ bản nếu không
muốn truyền tham số, và cách gọi hàm có tham số truyền vào nếu muốn truyền tham
số cho hàm.VD: Mình sẽ gọi hàm
getSum
theo
2 cách.getSum();
document.write(
'<br>__________________________________<br>');
getSum(
4,
5);
Hàm có giá trị trả về và không
Hàm này thì các bạn gọi như các ví dụ trên nhé.VD: Mình sẽ gọi hàm
getSum
ở
trên.var kq1 = getSum();
//in kết quả hàm trả về
document.write(kq1);
//tạo khoảng ngăn cách cho các bạn dễ nhìn
document.write(
'<br>__________________________________<br>');
var kq2 = getSum(
4,
5);
//in kết quả hàm trả về
document.write(kq2);
7.4. Các ràng buộc của tên hàm
Javascript cũng giống như các ngôn ngữ khác nó cũng có các ràng buộc về tên
hàm sau đây:- Tên hàm phải được bắt đầu bằng chữ cái (a-z,A-Z)
hoặc ký tự
_
. - Tên hàm không được bắt đầu bằng số, các ký tự khác ký
tự
_
.
-----------
Mục lục:
Mục lục:
Chương 1: Giới thiệu javaScript
Chương 2: Biến, hằng trong Javascript
Chương 3: Toán tử trong Javascript
Chương 4: Câu lệnh điều kiện trong Javascript
Chương 5: Vòng lặp trong javascript
Chương 6: Lệnh break, continue trong javascript
Chương 7: Hàm trong javascript
Chương 8: Hiển thị thông báo ra màn hình trong javascript
Chương 9: Mảng trong javascript
Chương 10: DOM trong javascript
Chương 11: Các đối tượng và hàm thường dùng trong JavaScript
Chương 2: Biến, hằng trong Javascript
Chương 3: Toán tử trong Javascript
Chương 4: Câu lệnh điều kiện trong Javascript
Chương 5: Vòng lặp trong javascript
Chương 6: Lệnh break, continue trong javascript
Chương 7: Hàm trong javascript
Chương 8: Hiển thị thông báo ra màn hình trong javascript
Chương 9: Mảng trong javascript
Chương 10: DOM trong javascript
Chương 11: Các đối tượng và hàm thường dùng trong JavaScript