---------------------------------
* TÓM TẮT LÝ THUYẾT
---------------------------------
1. Khái niệm mảng
Mảng là tập các biến có cùng kiểu, cùng tên, khác nhau ở chỉ số (vị trí).
2. Khai báo mảng
- Mảng 1 chiều
<kiểu dữ liệu> <tên mảng> [Số phần tử tối đa trong mảng];
Ví dụ:
int a[100]; // mảng a chứa 100 số nguyên
float b[10]; // mảng b chứa 10 số thực
char c[]="Chao ban!"; // mảng c chứa các ký tự
int m[]={2,4,6,8}; // mảng m chứa 4 số chắn.
- Mảng nhiều chiều (thường dùng mảng 2 chiều)
<kiểu dữ liệu> <tên mảng> [dong][cot];
Trong đó:
dong: Số phần tử tối đa trong mảng dòng
cot: Số phần tử tối đa trong mảng cot.
Ví dụ:
int m[5][5]; // khai báo mảng 2 chiều kích thước 5x5.
3. Sử dụng mảng
- Mỗi phần tử của mảng (<tên mảng>[vị trí]) được coi như một biên thông thường.
- Thường sử dụng cấu trúc lặp để xử lý mảng.
---------------------------------
** VÍ DỤ
---------------------------------
Ví dụ 1:
+ Yêu cầu: Nhập vào dãy số nguyên có n số (2<n<100), in ra màn hình dãy số vừa nhập.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
// khai bao mang a co kich thuoc 100
int a[100];
// khai bao n (so phan tu thuc te cua mang)
int n;
// nhap so phan tu cua mang
do{
cout<<"\n Nhap so phan tu cua mang: ";
cin>>n;
if(n<=2||n>=100)
cout<<"\n Nhap lai n !";
}while (n<=2||n>=100);
// Nhap mang
for(int i=0;i<n;i++)
{
cout<<"\n a["<<i<<"]= "; cin>>a[i];
}
// In mang
cout<<"\n In mang : ";
for(int i=0;i<n;i++)
{
cout<<a[i]<<"; ";
}
return 0;
}
-------------------
Ví dụ 2:
+ Yêu cầu: Nhập vào dãy số nguyên có n số (2<n<100), in ra màn hình các số chẵn trong mảng
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
// khai bao mang a co kich thuoc 100
int a[100];
// khai bao n (so phan tu thuc te cua mang)
int n;
// nhap so phan tu cua mang
do{
cout<<"\n Nhap so phan tu cua mang: ";
cin>>n;
if(n<=2||n>=100)
cout<<"\n Nhap lai n !";
}while (n<=2||n>=100);
// Nhap mang
for(int i=0;i<n;i++)
{
cout<<"\n a["<<i<<"]= "; cin>>a[i];
}
// In mang
cout<<"\n In cac so chan trong mang : ";
for(int i=0;i<n;i++)
{
if(a[i]%2==0)
cout<<a[i]<<"; ";
}
return 0;
}
--------------
Ví dụ 3:
+ Yêu cầu: Viết chương trình thực hiện
+ Code:
- Nhập vào một dãy số nguyên
- Sắp xếp dãy số tăng dần
/* Chương trình này sử dụng hàm (phần hàm sẽ được trình bày ở Bài 11) */
#include <iostream>
#include <conio.h>
#define max 100
using namespace std;
//nhap day
void NhapDay(int a[],int n) {
for(int i=0; i<n; i++) {
cout<<"\n a["<<i<<"] =";
cin>>a[i];
}
}
//xuat day
void XuatDay(int a[],int n) {
cout<<"\n IN DAY: ";
for(int i=0; i<n; i++)
cout<<a[i]<<"\t";
}
//hoan vi 2 phan tu
void Swap(int &a,int &b) {
int t = a;
a = b;
b = t;
}
//thuat toan Selection Sort
void SelectionSort(int a[],int n) {
int min; // chi so phan tu nho nhat trong day hien hanh
for(int i=0; i<n-1; i++) {
min = i;
for(int j=i+1; j<n; j++)
if(a[min]>a[j])
min = j; //ghi nhan vi tri phan tu nho nhat
if(min!= i)
Swap(a[i],a[min]); // doi chu 2 phan tu
}
}
//chuong trinh chinh
int main() {
int a[max],n;
cout<<"Nhap so phan tu:";
cin>>n;
NhapDay(a,n);
cout<<"\n Day vua nhap la:";
XuatDay(a,n);
cout<<endl;
SelectionSort (a,n);
cout<<"\n Day vua sap xep la:";
XuatDay(a,n);
getch();
return 0;
}
--------------
Ví dụ 4:
+ Yêu cầu: Viết chương trình thực hiện
- Nhập dãy số nguyên có n phần tử từ bàn phím (1<= n <=100)
- In dãy vừa nhập
- Loại bỏ khỏi dãy các phần tử trùng nhau, in kết quả.
+ Code:
#include<iostream>
#include<conio.h>
#include<stdio.h>
using namespace std;
int main(){
int a[100],n;
// Nhap mang
cout<<"\n + NHAP MANG : ";
cout<<"\n - Nhap so phan tu: ";
do{
cout<<"\n n= "; cin>>n;
if(n<1||n>100)
cout<<"\n Nhap lai n!";
} while (n<1||n>100);
// Nhap mang
cout<<"\n - Nhap mang : ";
for (int i=0;i<n;i++)
{
cout<<"\n a["<<i<<"]= ";
cin>>a[i];
}
// In day
cout<<"\n + IN DAY \n";
for(int i=0;i<n;i++)
cout<<a[i]<<"; ";
// Loai bo phan tu trung nhau
int b[100],test,k=0;
b[k]=a[0];
for(int i=1;i<n;i++)
{
test =0;
for(int j=i;j>=0;j--)
if(a[i]==b[j]) test=1;
if(test==0)
b[k++]=a[i];
}
cout<<"\n => DAY DA LOAI BO: ";
cout<<"\n + IN DAY \n";
for(int i=0;i<n;i++)
cout<<a[i]<<"; ";
return 0;
}
------------------
Ví dụ 5 (mảng 2 chiều):
+ Yêu cầu: Viết các hàm thực hiện:
- Nhập vào từ bàn phím ma trân vuông kích thước n (2<= n <=6)
- In ma trận vừa nhập
- Tính tổng từng dòng của ma trận
- Tìm và in ra cột chứa giá trị lớn nhất
- Đếm số nguyên tố trong ma trận
+ Code:
/* Chương trình này sử dụng hàm (phần hàm sẽ được trình bày ở mục 11) */
#include<iostream>
#include<conio.h>
using namespace std;
int m[6][6], n;
// nhap ma tran
void NhapMT(){
// nhap kich thuoc
cout<<"\n Nhap kich thuoc cua ma tran:" ;
do{
cout<<"\n n= "; cin>>n;
if(n<2||n>6)
cout<<"\n Nhap lai n!";
}while(n<2||n>6);
// nhap ma tran
cout<<"\n Nhap ma tran:";
for(int i=0;i<n;i++)
for(int j=0;j<n;j++)
{
cout<<"\n m["<<i<<"]["<<j<<"]= "; cin>>m[i][j];
}
}
// In ma tran
void InMT(){
cout<<"\n In ma tran vua nhap: \n";
for(int i=0;i<n;i++)
{
for(int j=0;j<n;j++)
cout<<m[i][j]<<"\t";
cout<<"\n";
}
}
// Tinh tong tung dong
void TongDong(){
int dong[6];
for(int i=0;i<n;i++){
dong[i]=0;
for(int j=0;j<n;j++)
dong[i]+=m[i][j];
}
cout<<"\n Tong dong cua ma tran: ";
for(int i=0;i<n;i++)
cout<<"\n Dong "<<i<<" : "<<dong[i];
}
// Tim cot chua gia tri lon nhat
void TimCotChuaMax(){
// tim max
int max=m[0][0], i,j;
for(i=0;i<n;i++)
for(j=0;j<n;j++)
if(max<m[i][j]) max=m[i][j];
// in cot chua max
cout<<"\n Nhung cot chua gia tri lon nhat: ";
for(i=0;i<n;i++)
for(j=0;j<n;j++)
if(max==m[i][j]) cout<<j<<"; ";
}
// Ham kiem tra so nguyen to
int TestNT(int a){
for (int i=2;i<a;i++)
if(a%i==0) return 0;
return 1;
}
// Dem so nguyen to trong ma tran
void DemSNT(){
int dem=0;
for(int i=0;i<n;i++)
for(int j=0;j<n;j++)
if(TestNT(m[i][j])==1) dem++;
cout<<"\n So lan xuat hien cua so nguyen to trong ma tran: "<<dem;
}
// Ham chinh
int main(){
NhapMT();
InMT();
TongDong();
TimCotChuaMax();
DemSNT();
return 0;
}
-------------
Ví dụ 6 (mảng 2 chiều):
+ Yêu cầu: Viết chương trinh thực hiên
- Nhập các ma trận
- Công ma trận
- Nhân ma trân
- In kết quả
+ Code:
/* Chương trình này sử dụng hàm (phần hàm sẽ được trình bày ở Bài 11) */
#include "conio.h"
#include "iostream"
#define max 100
using namespace std;
/*Nhap ma tran he so*/
void NhapMaTran(float A[max][max], int m, int n, char ch) {
for(int i = 0; i<m; i++)
for(int j = 0; j<n; j++) {
cout<<ch<<"["<<i<<"]["<<j<<"] = ";
cin>>A[i][j];
}
}
/*Xuat ma tran*/
void XuatMaTran(float A[max][max], int m, int n) {
for(int i=0 ; i<m; i++){
cout<<endl;
for(int j=0 ; j<n; j++)
cout<<A[i][j]<<"\t";
}
}
/*C = A+B*/
void CongMaTran(float A[max][max], float B[max][max], float C[max][max], int m, int n) {
for(int i = 0; i<m; i++)
for(int j = 0; j<n; j++)
C[i][j] = A[i][j]+B[i][j];
}
/*A cap mxn * B cap nxp = C cap mxp*/
void NhanMaTran(float A[max][max],float B[max][max], float C[max][max],int m,int n,int p)
{
for(int i = 0; i<m; i++)
for(int k = 0; k<p; k++) {
C[i][k]=0;
for(int j = 0; j<n; j++)
C[i][k] = C[i][k]+A[i][j]*B[j][k];
}
}
/*Chuong trinh chinh*/
int main() {
int m,n,p;
float A[max][max],B[max][max],C[max][max],D[max][max];
cout<<"Nhap m = ";
cin>>m;
cout<<"Nhap n = ";
cin>>n;
cout<<"Nhap p = ";
cin>>p;
cout<<"Nhap ma tran A cap "<<m<<"x"<<n<<endl;
NhapMaTran(A,m,n,'A');
cout<<"Nhap ma tran B cap "<<m<<"x"<<n<<endl;
NhapMaTran(B,m,n,'B');
cout<<"Nhap ma tran C cap "<<n<<"x"<<p<<endl;
NhapMaTran(C,n,p,'C');
cout<<"Ma tran A";
XuatMaTran(A,m,n);
getch();
cout<<"\n\nMa tran B";
XuatMaTran(B,m,n);
getch();
cout<<"\n\nMa tran C";
XuatMaTran(C,n,p);
getch();
cout<<"\n\nMa tran D = A+B";
CongMaTran(A,B,D,m,n);
XuatMaTran(D,m,n);
getch();
cout<<"\n\nMa tran D = A.C";
NhanMaTran(A,C,D,m,n,p);
XuatMaTran(D,n,p);
getch();
return 0;
}
------------------------
Xem bài khác:
* TÓM TẮT LÝ THUYẾT
---------------------------------
1. Khái niệm mảng
Mảng là tập các biến có cùng kiểu, cùng tên, khác nhau ở chỉ số (vị trí).
2. Khai báo mảng
- Mảng 1 chiều
<kiểu dữ liệu> <tên mảng> [Số phần tử tối đa trong mảng];
Ví dụ:
int a[100]; // mảng a chứa 100 số nguyên
float b[10]; // mảng b chứa 10 số thực
char c[]="Chao ban!"; // mảng c chứa các ký tự
int m[]={2,4,6,8}; // mảng m chứa 4 số chắn.
- Mảng nhiều chiều (thường dùng mảng 2 chiều)
<kiểu dữ liệu> <tên mảng> [dong][cot];
Trong đó:
dong: Số phần tử tối đa trong mảng dòng
cot: Số phần tử tối đa trong mảng cot.
Ví dụ:
int m[5][5]; // khai báo mảng 2 chiều kích thước 5x5.
3. Sử dụng mảng
- Mỗi phần tử của mảng (<tên mảng>[vị trí]) được coi như một biên thông thường.
- Thường sử dụng cấu trúc lặp để xử lý mảng.
---------------------------------
** VÍ DỤ
---------------------------------
Ví dụ 1:
+ Yêu cầu: Nhập vào dãy số nguyên có n số (2<n<100), in ra màn hình dãy số vừa nhập.
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
// khai bao mang a co kich thuoc 100
int a[100];
// khai bao n (so phan tu thuc te cua mang)
int n;
// nhap so phan tu cua mang
do{
cout<<"\n Nhap so phan tu cua mang: ";
cin>>n;
if(n<=2||n>=100)
cout<<"\n Nhap lai n !";
}while (n<=2||n>=100);
// Nhap mang
for(int i=0;i<n;i++)
{
cout<<"\n a["<<i<<"]= "; cin>>a[i];
}
// In mang
cout<<"\n In mang : ";
for(int i=0;i<n;i++)
{
cout<<a[i]<<"; ";
}
return 0;
}
-------------------
Ví dụ 2:
+ Yêu cầu: Nhập vào dãy số nguyên có n số (2<n<100), in ra màn hình các số chẵn trong mảng
+ Code:
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
// khai bao mang a co kich thuoc 100
int a[100];
// khai bao n (so phan tu thuc te cua mang)
int n;
// nhap so phan tu cua mang
do{
cout<<"\n Nhap so phan tu cua mang: ";
cin>>n;
if(n<=2||n>=100)
cout<<"\n Nhap lai n !";
}while (n<=2||n>=100);
// Nhap mang
for(int i=0;i<n;i++)
{
cout<<"\n a["<<i<<"]= "; cin>>a[i];
}
// In mang
cout<<"\n In cac so chan trong mang : ";
for(int i=0;i<n;i++)
{
if(a[i]%2==0)
cout<<a[i]<<"; ";
}
return 0;
}
--------------
Ví dụ 3:
+ Yêu cầu: Viết chương trình thực hiện
+ Code:
- Nhập vào một dãy số nguyên
- Sắp xếp dãy số tăng dần
/* Chương trình này sử dụng hàm (phần hàm sẽ được trình bày ở Bài 11) */
#include <iostream>
#include <conio.h>
#define max 100
using namespace std;
//nhap day
void NhapDay(int a[],int n) {
for(int i=0; i<n; i++) {
cout<<"\n a["<<i<<"] =";
cin>>a[i];
}
}
//xuat day
void XuatDay(int a[],int n) {
cout<<"\n IN DAY: ";
for(int i=0; i<n; i++)
cout<<a[i]<<"\t";
}
//hoan vi 2 phan tu
void Swap(int &a,int &b) {
int t = a;
a = b;
b = t;
}
//thuat toan Selection Sort
void SelectionSort(int a[],int n) {
int min; // chi so phan tu nho nhat trong day hien hanh
for(int i=0; i<n-1; i++) {
min = i;
for(int j=i+1; j<n; j++)
if(a[min]>a[j])
min = j; //ghi nhan vi tri phan tu nho nhat
if(min!= i)
Swap(a[i],a[min]); // doi chu 2 phan tu
}
}
//chuong trinh chinh
int main() {
int a[max],n;
cout<<"Nhap so phan tu:";
cin>>n;
NhapDay(a,n);
cout<<"\n Day vua nhap la:";
XuatDay(a,n);
cout<<endl;
SelectionSort (a,n);
cout<<"\n Day vua sap xep la:";
XuatDay(a,n);
getch();
return 0;
}
--------------
Ví dụ 4:
+ Yêu cầu: Viết chương trình thực hiện
- Nhập dãy số nguyên có n phần tử từ bàn phím (1<= n <=100)
- In dãy vừa nhập
- Loại bỏ khỏi dãy các phần tử trùng nhau, in kết quả.
+ Code:
#include<iostream>
#include<conio.h>
#include<stdio.h>
using namespace std;
int main(){
int a[100],n;
// Nhap mang
cout<<"\n + NHAP MANG : ";
cout<<"\n - Nhap so phan tu: ";
do{
cout<<"\n n= "; cin>>n;
if(n<1||n>100)
cout<<"\n Nhap lai n!";
} while (n<1||n>100);
// Nhap mang
cout<<"\n - Nhap mang : ";
for (int i=0;i<n;i++)
{
cout<<"\n a["<<i<<"]= ";
cin>>a[i];
}
// In day
cout<<"\n + IN DAY \n";
for(int i=0;i<n;i++)
cout<<a[i]<<"; ";
// Loai bo phan tu trung nhau
int b[100],test,k=0;
b[k]=a[0];
for(int i=1;i<n;i++)
{
test =0;
for(int j=i;j>=0;j--)
if(a[i]==b[j]) test=1;
if(test==0)
b[k++]=a[i];
}
cout<<"\n => DAY DA LOAI BO: ";
cout<<"\n + IN DAY \n";
for(int i=0;i<n;i++)
cout<<a[i]<<"; ";
return 0;
}
------------------
Ví dụ 5 (mảng 2 chiều):
+ Yêu cầu: Viết các hàm thực hiện:
- Nhập vào từ bàn phím ma trân vuông kích thước n (2<= n <=6)
- In ma trận vừa nhập
- Tính tổng từng dòng của ma trận
- Tìm và in ra cột chứa giá trị lớn nhất
- Đếm số nguyên tố trong ma trận
+ Code:
/* Chương trình này sử dụng hàm (phần hàm sẽ được trình bày ở mục 11) */
#include<iostream>
#include<conio.h>
using namespace std;
int m[6][6], n;
// nhap ma tran
void NhapMT(){
// nhap kich thuoc
cout<<"\n Nhap kich thuoc cua ma tran:" ;
do{
cout<<"\n n= "; cin>>n;
if(n<2||n>6)
cout<<"\n Nhap lai n!";
}while(n<2||n>6);
// nhap ma tran
cout<<"\n Nhap ma tran:";
for(int i=0;i<n;i++)
for(int j=0;j<n;j++)
{
cout<<"\n m["<<i<<"]["<<j<<"]= "; cin>>m[i][j];
}
}
// In ma tran
void InMT(){
cout<<"\n In ma tran vua nhap: \n";
for(int i=0;i<n;i++)
{
for(int j=0;j<n;j++)
cout<<m[i][j]<<"\t";
cout<<"\n";
}
}
// Tinh tong tung dong
void TongDong(){
int dong[6];
for(int i=0;i<n;i++){
dong[i]=0;
for(int j=0;j<n;j++)
dong[i]+=m[i][j];
}
cout<<"\n Tong dong cua ma tran: ";
for(int i=0;i<n;i++)
cout<<"\n Dong "<<i<<" : "<<dong[i];
}
// Tim cot chua gia tri lon nhat
void TimCotChuaMax(){
// tim max
int max=m[0][0], i,j;
for(i=0;i<n;i++)
for(j=0;j<n;j++)
if(max<m[i][j]) max=m[i][j];
// in cot chua max
cout<<"\n Nhung cot chua gia tri lon nhat: ";
for(i=0;i<n;i++)
for(j=0;j<n;j++)
if(max==m[i][j]) cout<<j<<"; ";
}
// Ham kiem tra so nguyen to
int TestNT(int a){
for (int i=2;i<a;i++)
if(a%i==0) return 0;
return 1;
}
// Dem so nguyen to trong ma tran
void DemSNT(){
int dem=0;
for(int i=0;i<n;i++)
for(int j=0;j<n;j++)
if(TestNT(m[i][j])==1) dem++;
cout<<"\n So lan xuat hien cua so nguyen to trong ma tran: "<<dem;
}
// Ham chinh
int main(){
NhapMT();
InMT();
TongDong();
TimCotChuaMax();
DemSNT();
return 0;
}
-------------
Ví dụ 6 (mảng 2 chiều):
+ Yêu cầu: Viết chương trinh thực hiên
- Nhập các ma trận
- Công ma trận
- Nhân ma trân
- In kết quả
+ Code:
/* Chương trình này sử dụng hàm (phần hàm sẽ được trình bày ở Bài 11) */
#include "conio.h"
#include "iostream"
#define max 100
using namespace std;
/*Nhap ma tran he so*/
void NhapMaTran(float A[max][max], int m, int n, char ch) {
for(int i = 0; i<m; i++)
for(int j = 0; j<n; j++) {
cout<<ch<<"["<<i<<"]["<<j<<"] = ";
cin>>A[i][j];
}
}
/*Xuat ma tran*/
void XuatMaTran(float A[max][max], int m, int n) {
for(int i=0 ; i<m; i++){
cout<<endl;
for(int j=0 ; j<n; j++)
cout<<A[i][j]<<"\t";
}
}
/*C = A+B*/
void CongMaTran(float A[max][max], float B[max][max], float C[max][max], int m, int n) {
for(int i = 0; i<m; i++)
for(int j = 0; j<n; j++)
C[i][j] = A[i][j]+B[i][j];
}
/*A cap mxn * B cap nxp = C cap mxp*/
void NhanMaTran(float A[max][max],float B[max][max], float C[max][max],int m,int n,int p)
{
for(int i = 0; i<m; i++)
for(int k = 0; k<p; k++) {
C[i][k]=0;
for(int j = 0; j<n; j++)
C[i][k] = C[i][k]+A[i][j]*B[j][k];
}
}
/*Chuong trinh chinh*/
int main() {
int m,n,p;
float A[max][max],B[max][max],C[max][max],D[max][max];
cout<<"Nhap m = ";
cin>>m;
cout<<"Nhap n = ";
cin>>n;
cout<<"Nhap p = ";
cin>>p;
cout<<"Nhap ma tran A cap "<<m<<"x"<<n<<endl;
NhapMaTran(A,m,n,'A');
cout<<"Nhap ma tran B cap "<<m<<"x"<<n<<endl;
NhapMaTran(B,m,n,'B');
cout<<"Nhap ma tran C cap "<<n<<"x"<<p<<endl;
NhapMaTran(C,n,p,'C');
cout<<"Ma tran A";
XuatMaTran(A,m,n);
getch();
cout<<"\n\nMa tran B";
XuatMaTran(B,m,n);
getch();
cout<<"\n\nMa tran C";
XuatMaTran(C,n,p);
getch();
cout<<"\n\nMa tran D = A+B";
CongMaTran(A,B,D,m,n);
XuatMaTran(D,m,n);
getch();
cout<<"\n\nMa tran D = A.C";
NhanMaTran(A,C,D,m,n,p);
XuatMaTran(D,n,p);
getch();
return 0;
}
Một số tài liệu và khoá học bổ ích dành cho bạn:
# Giáo Trình: Kỹ Thuật Lập Trình C/C++ Căn Bản Và Nâng Cao [Click để xem]
# Khoá học online: Học lập trình C/C++ TỪ A - Z [Click để xem]
------------------------
Xem bài khác:
------------------------
Bài 1: Chương trình đầu tay
Bài 1: Chương trình đầu tay
Bài 2: Các kiểu dữ liệu cơ bản chuần trong C\C++
Bài 3: Nhập, Xuất trong C/C++
Bài 4: Cấu trúc rẽ nhánh (IF)
Bài 5: Cấu trúc lặp for
Bài 6: Cấu trúc lặp while
Bài 7: Cấu trúc lặp do ... while
Bài 8: Cấu trúc lựa chọn switch... case
Bài 9: Dữ liệu kiểu mảng (array)
Bài 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc (struct)
Bài 11: Hàm (function)
Bài 12: Dữ liệu kiểu con trỏ (pointer)
Bài 13: Xử lý tệp tin (file)
Bài 14: Lập trình hướng đối tượng (OOP) với C++
Bài 3: Nhập, Xuất trong C/C++
Bài 4: Cấu trúc rẽ nhánh (IF)
Bài 5: Cấu trúc lặp for
Bài 6: Cấu trúc lặp while
Bài 7: Cấu trúc lặp do ... while
Bài 8: Cấu trúc lựa chọn switch... case
Bài 9: Dữ liệu kiểu mảng (array)
Bài 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc (struct)
Bài 11: Hàm (function)
Bài 12: Dữ liệu kiểu con trỏ (pointer)
Bài 13: Xử lý tệp tin (file)
Bài 14: Lập trình hướng đối tượng (OOP) với C++